Đào Miền

Thứ Hai, 29 tháng 9, 2014

Đào tạo liên thông đại học và cao đẳng

Đào tạo liên thông đại học, cao đẳng là biện pháp tổ chức đào tạo trong đó người học sử  dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các trình độ cao hơn cùng ngành đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành đào tạo khác.
Liên thông đại học 
Những quy định đào tạo liên thông đại học
1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dung
- Văn bản quy định về đào tạo liên thông đại học gồm: điều kiện tổ chức, hố sơ, trình tự, thủ tục đăng ký và thẩm quyền quyết định đào tạo liên thông; tuyển sinh và tổ chức đào tạo; nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học đào tạo liên thông; nghĩa vụ và quyền của người học; chế độ báo cáo, kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm.
- Quy định này áp dụng đối với các đại học quốc gia, đại học vùng, học viện, trường đại học, trường cao đẳng trong hệ thống giáo dục quốc dân; các tổ chức và cá nhân có liên quan.
2. Đào tạo liên thông
- đào tạo liên thông đại học là biện pháp tổ chức đào tạo trong đó người học được sử dụng kết quả học tập đã có đẻ học tiếp ở trình độ cao hơn cùng ngành đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành đào tạo hay trình độ đào tạo khác.
- Đào tạo liên thông được tổ chức theo hình thức chính quy hoặc vừa làm vừa đủ.
- Đào tạo liên thông từ xa được quy định trong chế độ riêng.
3. Mục đích đào tạo liên thông đại học
tạo cơ hội học tập cho người học và phát triển ngành, nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả trong đào tạo và đảm bảo công bằng trong giáo dục.
4. Điều kiện tổ chức đào tạo liên thông
- Có quyết định giao nhiệm vụ mở ngành đào tạo chính quy trình độ đại học, cao đẳng của ngành đào tạo liên thông.
- Có báo cáo tự đang giá của cơ sở giáo dục đại học và triển khai kiểm định chất lượng theo tiến độ do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.
- Đã công bố chuẩn đàu ra, chương trình đào tạo, điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo trên trang thông tin của trường theo quy định.
- Có Hội đồng để xem xét và công nhận giá trị chuyển đổi kết quả học tập và các khối lượng kiến thức được miễn trừ khi học chương trình đào tạo liên thông đại học đối với từng người học.
- Đã tổ chức đào tạo theo tín chỉ trìn độ cao đẳng, đại học hệ chính quy đối với cơ sở giáo dục đại học đăng ký đào tạo liên thông chính quy.
5. Tuyển sinh
Tuyển sinh đào tạo liên thông đại học hình thức chính quy:
- Người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, cao đẳng sau thời gian 36 tháng kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ thi lên trình độ đại học phải dự thi 3 môn gồm: 1 môn cơ bản, 1 môn cơ sở ngành, 1 môn chuyên ngành.
- Người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, cao đẳng chưa đủ 36 tháng kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ thi lên đại học phải dự thi tuyển các môn văn hóa, năng khiếu theo khối thi của ngành thí sinh đăng ký học liên thông trong ký thi tuyển sinh cao đẳng, đại học chính quy do Bộ GD-DT tổ chức hàng năm.
- Việc tổ chức tuyển sinh, xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển được thực hiện theo quy chế tuyển sinh đại học chính quy của Bộ GD-DT.
6. Hồ sơ đăng ký dự thi
Hồ sơ đăng ký dự thi bao gồm:
- Phiếu dự thi liên thông
- Bản sao công chứng bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương
- Bản sao công chứng bằng tốt nghiệp TCCN, bảng điểm TCCN
- Bản sao công chứng bằng tốt nghiệp cao đẳng chính quy, bảng điểm
- Giấy xác nhận thời gian công tác
- Giấy chứng nhận ưu tiên
- 2 ảnh 3x4
- 2 phong bì có dán tem ghi rõ tên và địa chỉ người nhận.



Thứ Bảy, 27 tháng 9, 2014

Tuyển sinh liên thông Đại học và đại học tại chức

Hiện nay có rất nhiều bạn sinh viên đã học xong chương trình đào của mình như Trung cấp, Cao đẳng... có nhu cầu muốn liên thông đại học chính quy hoặc học đại học tại chức. Vậy sự khác nhau giữa hai loại hình đào tạo này gì ?
Liên thông đại học  là con đường mà hầu hết các bạn theo học Trung cấp, Cao đẳng muốn đi.Không phải cứ học xong Trung cấp, Cao đẳng là có thể liên thông lên đại học được. Tùy vào cơ chế, chính sách của từng năm mà bộ giáo dục- đào tạo đã đưa ra những quy chế, nguyên tắc chuẩn về vấn đề liên thông đại học. Hầu hết các trường đại học tính đến thời điểm này đã đưa ra các quy định cũng như mức tiêu chuẩn để sinh viên có thể lựa chọn đúng đắn con đường, tương lai của mình có nên liên thông lên đại học hay không.
Theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành, thí sinh đã tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, cao đẳng chưa đủ 36 tháng kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp, có nguyện vọng học liên thông lên cao đẳng hoặc đại học theo hình thức chính quy phải nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển theo khối thi của ngành thí sinh đăng ký học liên thông, dự thi theo đề thi chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được xét tuyển theo nguyện vọng học liên thông đã ghi trong hồ sơ đăng ký dự thi vào trường cao đẳng hoặc trường đại học.
Hiện nay có rất nhiều trường đã đưa ra đưa ra thông tin tuyển sinh liên thông Đại học như: Đại học Thương Mại, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học điện lực...


Đào tạo học tại chức là loại hình đào tạo dành cho đại đa số người vừa học vừa làm để hoàn thiện kiến thức chuyên môn hoặc muốn học thêm một ngành khác với ngành mình đang làm. Học tại chức thường học buổi tối, hoặc thứ 7, chủ nhật, thời gian học rảnh rỗi, có thể vừa học, vừa làm công việc hiện thời của mình chương trình học cũng giống như Đại học chính quy. Bằng được cấp là bằng tại chức.  Hiện nay, phần lớn các chương trình đào tạo được chúng ta gọi là "tại chức" đều là những chương trình đào tạo "không chính qui".
Để biết rõ hơn về loại hình đào tạo này các bạn có thể xem chi tiết các thông tin tại đây.









Thứ Tư, 24 tháng 9, 2014

Tiêu chí để có được văn bằng 2 đại học công đoàn 2014

Tuyển sinh hệ văn bằng 2 đại học công đoàn 2014.
Là trường đại học đa ngành, đa cấp trực thuộc tổng liên đoàn lao động Việt Nam và chịu sự quản lý chuyên môn của bộ giáo dục và đào tạo. Nhà trường đã tiếp tục phát triển mà xây dựng ngày một lớn mạnh tới nay đã có 15 nghìn sinh viên các ngành đào tạo. Ngoài ra hàng năm nhà trường còn bồi dưỡng , tập huấn hàng nghìn cán bộ công đoàn. 
Đạo học công đoàn

- Thực Hiện chủ trương của Đoàn chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về việc giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn năm 2014, trường Đại Học Công Đoàn thông báo tuyển sinh các lớp đại học văn bằng 2, hệ chính quy năm 2014:
1. Ngành đạo tạo, chỉ tiêu.
- Với chỉ tiêu dự kiến là 200 sinh viên cho các ngành đào tạo.
+ Kế toán
+ Quản trị kinh doanh
+ Tài chính ngân hàng
+ Quản trị nhân lực
2. Đối tượng tuyển sinh.
- Đối tượng được miễn thi tuyển: Những người có bằng tốt nghiệp đại học các hệ chính quy.  Các ngành thuộc nhóm ngành:
+ Khoa học tự nhiên Kỹ thuật.
+ Công nghệ, Kinh tế được miễn thi đầu vào các ngành: Quản trị kinh doanh, Kế Toán, Tài Chính Ngân Hàng.
- Đối tượng phải dự thi tuyển sinh: Những người có bằng Tốt nghiệp đại học không chính quy như: Vừa học vừa làm, chuyên tu, từ xa, mở rộng…và những người có bằng đại học chính quy các ngành không thuộc đối tượng được miễn thi tuyển sinh.
Tuyển sinh văn bằng 2 Đại Học Công Đoàn

3.Môn thi tuyển văn bằng 2
- Tiếng Anh , Toán
- Những thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy thi tuyển đầu vào khối A được miễn thi
4.Thời gian đào tạo: 
- Từ trung cấp lên đại học: Thời gian học là 2,5 năm tới 3 năm.
- Từ trung cấp lên cao đẳng hoặc từ cao đẳng lên đại học: Thời gian học từ 1,5 năm tới 2 năm.
- Bằng cấp: Cấp bằng chính quy trường đại học công đoàn.
5. Hình thức đào tạo.
- Chính quy: Học vào các buổi tối trong tuần tại trường đại học công đoàn hoặc cơ sở liên kết.
6. Hồ sơ tuyển sinh văn bằng 2 đại học công đoàn gồm có:

Thứ Sáu, 19 tháng 9, 2014

Đào tạo học tại chức

Đào tạo tại chức là loại hình đào tạo dành cho đại đa số người vừa học vừa làm để hoàn thiện kiến thức chuyên môn hoặc muốn học thêm một ngành khác với ngành mình đang làm. Học tại chức thường học buổi tối, chương trình học cũng giống như Đại học chính quy. Bằng được cấp là bằng tại chức.
tại chức kinh tế quốc dân 2014
Tên gọi đại học tại chức này được xuất phát từ các chương trình "chính sách" của ta sau ngày giải phóng để tạo điều kiện học tập cho những cán bộ đã phải "hy sinh" việc học của họ vào cuộc chiến đấu. Hoà bình rồi, việc tạo điều kiện để họ tiếp tục học tập là lẽ đương nhiên và công bằng. Hiện nay, phần lớn các chương trình đào tạo được chúng ta gọi là "tại chức" hiện nay, đều là những chương trình đào tạo "không chính qui".
Chương trình tại chức trình độ Đại học hoặc cao đẳng được các trường xây dựng trên cơ sở chương trình hệ chính quy. Nội dung chương trình tại chức phải bảo đảm các yêu cầu về nội dung của chương trình hệ chính quy cùng trình độ đào tạo.

Các trường tổ chức đào tạo theo khoá học, năm học. Khoá học là thời gian để sinh viên hoàn thành một chương trình cụ thể. Thời gian hoàn thành một chương trình theo hình thức đào tạo tại chức phải dài hơn so với chương trình đó ở cùng trình độ hệ Đại học chính quy từ nửa năm đến một năm.

Căn cứ khối lượng kiến thức quy định cho các chương trình, Hiệu trưởng phân bổ số học phần cho từng năm học, từng học kỳ.

Đầu khoá học, trường phải thông báo công khai về nội dung và kế hoạch học tập của từng chương trình; quy chế đào tạo; nghĩa vụ và quyền lợi của sinh viên, phương pháp giảng dạy, hình thức đánh giá, thi, kiểm tra.

Đầu mỗi năm học, trường phải thông báo công khai lịch trình học của từng chương trình trong từng học kỳ, danh sách các học phần bắt buộc và tự chọn, đề cương chi tiết học phần và điều kiện để được đăng ký học cho từng học phần, lịch kiểm tra và thi, hình thức kiểm tra và thi các học phần, giáo trình, tài liệu có liên quan. Đối với những lớp đào tạo theo hợp đồng đặt lớp tại cơ sở giáo dục địa phương là trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, Hiệu trưởng căn cứ vào điều kiện tổ chức đào tạo cụ thể để quyết định lịch trình học cho phù hợp.

tại chức đại học bách khoa 2014

Văn bằng 2 là gì? Đặc điểm của văn bằng 2 như thế nào.

Để sau này ra trường có được nhiều cơ hội thì tấm bằng thứ 2 cũng mạng lại rất nhiều lợi thế cho các bạn sinh viên. Vậy văn băng 2 là gì và nó có đặc điểm như thế nào?

Tốt nghiệp văn bắng 2

Văn bằng 2 là gì?  Văn bằng 2 là văn bằng đại học thứ hai là văn bằng cấp cho những người đã có ít nhất một bằng tốt nghiệp đại học, sau khi hoàn thành đầy đủ chương trình đào tạo đại học của ngành đào tạo mới, có đủ điều kiện để công nhận và cấp bằng tốt nghiệp đại học.
Đặc điểm của văng bằng 2 là gì?
1. Hính thức học:  Thực hiện theo các phương thức giáo dục chính qui và không chính qui với các hệ và các hình thức học sau:
    • Hệ không chính qui: Học theo hình thức vừa làm vừa học (học tập trung không liên tục - hệ tại chức cũ), học từ xa, tự học có hướng dẫn.
    •  Hệ chính qui: Học tập trung liên tục tại trường.    
 2. Chương trình học văn bằng 2 :  
    • Chương trình đào tạo bằng thứ hai đối với từng ngành đào tạo là chương trình đào tạo hệ chính qui của ngành học đó đang được thực hiện tại cơ sở đào tạo.
    • Người học phải học đủ các học phần có trong chương trình đào tạo của ngành thứ hai mà khi học ngành thứ nhất chưa được học hoặc đã học nhưng chưa đủ khối lượng qui định.
    • Người học chỉ được bảo lưu kết quả học tập đối với những học phần trong chương trình đào tạo ngành thứ nhất có số đơn vị học trình tương đương hoặc lớn hơn so với chương trình đào tạo của ngành mới và đạt từ 5 điểm trở lên.

3. Điều kiện để học văn bằng 2: Để học văn bằng 2 tại đại học Công đoàn thì bạn phải là vông dân Việt Nam có đủ sức khoẻ để học tập, không trong thời gian can án hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đã có bằng tốt nghiệp đại học được đăng ký dự tuyển học bằng đại học thứ hai.Nộp đầy đủ và đúng hạn hồ sơ đăng ký dự tuyển theo qui định của trường. Đạt yêu cầu tuyển sinh theo qui định của trường.     
4. Quy định về việc ghi bằng: Trong văn bằng tốt nghiệp ghi hình thức đào tạo, dưới dòng chữ Bằng tốt nghiệp đại học bắt buộc ghi trong ngoặc đơn dòng chữ: “Bằng thứ hai”.     
5. Lợi ích văn bằng 2 đem lại. 

Những điều cần biết khi liên thông đại học năm 2014

Liên thông Đại học là con đường mà hầu hết các bạn theo học Trung cấp, Cao đẳng muốn đi. Hầu hết các trường đại học tính đến thời điểm này đã đưa ra các quy định cũng như mức tiêu chuẩn để sinh viên có thể lựa chọn đúng đắn con đường, tương lai của mình có nên liên thông lên đại học hay không. 
Liên thông đại học hay không
Dưới đây là một trong những điều kiện, quy định để các bạn liên thông lên đại học, đã có rất nhiều trường đưa ra các quy định tiêu chuẩn để tuyển sinh liên thông. Các trường được cho phép liên thông như Đại học Đại Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Đại học Công đoàn, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Thương mại, Đại học Điện lực,...
* Quy định liên thông đại học điện lực 2014
Liên thông đại học điện lực 2014
I. Các ngành đào tạo:
- Kế toán
- Hệ thống điện.
- Điện công nghiệp và dân dụng.
- Công nghệ thông tin.
II. Hình thức thi tuyển:
- Thi 2 môn : cơ sở + chuyên ngành ( Đối với thí sinh đủ 36 tháng )
- Thi 3 môn : Toán – Cơ sở ngành – Chuyên ngành.( đối với thí sinh đủ 36 tháng )
III. Điều kiện dự thi
1. Học sinh, sinh viên tốt nghiệp từ hạng Khá trở lên được thi liên thông ngay sau khi tốt nghiệp. Học sinh tốt nghiệp hạng Trung bình phải có kinh nghiệm làm việc gắn với chuyên môn được đào tạo từ 01 năm trở lên mới được thi tuyển. Liên thông từ TCCN lên ĐH sau 03 năm kinh nghiệm thì mới được dự thi.
2. Phạm vi tuyển sinh: toàn quốc
3. Thời gian đào tạo:
Liên thông TCCN lên CĐ:1,5 năm;
Liên thông CĐ lên ĐH: 2 năm;
Liên thông TCCN lên ĐH: 2,5 năm. 

VI. HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DỰ THI: